ĐÁNH GIÁ TOP 3 loài muỗi gây bệnh nhập viện hàng đầu Việt Nam

Muỗi anophen, muỗi vằn( aedes) và muỗi culex là ba loài muỗi  gây bệnh nguy hiểm và gây tử vong  ở Việt Nam. Nếu không biết cách phòng tránh và chữa trị kịp thời sẽ để lại những hậu quả khôn lường.  Bạn đã nắm rõ thông tin  cách phòng chống chúng chưa? Nếu chưa, hãy cùng  Pest247 tham khảo bài viết để tìm cách bảo vệ gia đình bạn nhé!

Ba loài muỗi  gây bệnh nguy hiểm và gây tử vong  ở Việt Nam

Anopheles – Loài muỗi gây bênh sốt rét 

Muỗi Anopheles là loài muỗi gây bệnh  sốt rét. Chúng có màu nâu ẩm mốc, thân dài bằng vòi rồng, cánh có vảy trắng đen, phần bụng nhọn.

Muỗi Anophen thường sinh sản ở trong bụi rậm quanh nhà. Những vùng nước ngọt sống ven rừng nhiệt đới cũng là nơi chúng sống. Thích hợp sống trong môi trường ẩm, u tối và có nguồn thức ăn dồi dào. 

Các loài muỗi này sinh sản và phát triển vào mùa mưa khi nhiệt độ nóng ẩm, nhiều nước. Vòng đời của chúng là 10-14 ngày. Ở những vùng lạnh hơn, vòng đời của chúng chỉ khoảng 5 ngày. 

Hoạt động săn mồi: chúng hoạt động thường xuyên trong ngày. Đặc biệt là khung giờ từ chiều tối đến sáng sớm. Sau loài muỗi  gây bệnh này đâm vào người  để hút máu sẽ ở trong nhà vài tiếng. Rồi bay ra bụi rậm, bờ mương nghỉ ngơi.

Đường truyền: Muỗi truyền bệnh sốt rét cho người bằng cách chích hút, do đó gây ra bệnh sốt rét. Bệnh do muỗi này gây ra thường rất nguy hiểm. Có tỷ lệ tử vong cao đối với cả người lớn và trẻ em.

Anopheles – Loài muỗi gây bênh sốt rét

Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết (Aedes)

Đây là thủ phạm nguy hiểm, cướp đi sinh mạng của hàng chục người mỗi năm.

+ Đặc điểm nhận biết: Muỗi có vằn đen, có sọc đen trắng rõ rệt ở chân, thân và bụng. Trên ngực có các vảy trắng và có hai dây màu trắng ở lưng.

+ Môi trường sống:  Cũng như bao loài muỗi khác, chúng ẩn nấu  trong những nơi thiếu ánh sáng như tủ quần áo, góc nhà, bếp. 

Muỗi thường đẻ trứng và sinh sản ở những nơi nước đọng như ao tù, vũng nước đọng, mương vườn. Hoặc các dụng cụ chứa nước trong nhà, nơi con người hay thường không để ý. 

Vòng đời của muỗi cái khoảng 20-40 ngày. Trong đó, từ khi đẻ trứng đến khi nở ra bọ gậy mất 7 ngày, bọ gậy phát triển thành muỗi trưởng thành mất 2-3 ngày.

+ Hoạt động săn mồi: Muỗi cái thường đốt vào ban ngày và hoạt động mạnh nhất vào  chiều tối.

Hoạt động kiếm ăn của loài muỗi  gây bệnh  này phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình săn mồi của chúng là trên 23 độ C. Vì vậy chúng thường hoạt động mạnh nhất vào mùa mưa khi thời tiết nóng ẩm. Do đó, hãy cân trọng mặc áo ấm, và giữ vệ sinh thân thể và môi trường sống hơn. 

Muỗi cái bay rất nhanh và vồ lấy con mồi rất giỏi. Ngay khi tìm thấy con mồi, chúng tranh nhau cắn và hút máu. Chúng sẽ chỉ rời đi sau khi hút đủ máu.

+ Khả năng gây bệnh: chúng mang vi rút sốt xuất huyết và truyền sang người qua hoạt động hút máu. Bệnh sốt xuất huyết có thể gây tử vong cho người lớn và trẻ em. Đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Ngoài ra, muỗi vằn có thể gây bệnh vàng da và bệnh Zika . Do đó, chúng được xếp vào danh sách 3 loài muỗi nguy hiểm gây tử vong ở trẻ em tại Việt Nam.

Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết (Aedes)

 Muỗi culex tritaeniorhynchus 

+ Loài muỗi gây bệnh này có màu nâu đen, bụng có các vằn nâu.

+ Chúng thường sinh sống ở các vùng nông thôn, làng mạc, ruộng đồng. Và đẻ trứng và phát triển ở các vùng nước trong như mương nước, ruộng lúa. Chúng sinh sản từ tháng 5 – tháng 11.

+ Muỗi cái hoạt động săn mồi vào ban đêm, đốt chích cả người và động vật.

+ Khả năng gây bệnh: Muỗi gây bệnh zika hay còn gọi là bệnh Viêm não Nhật Bản – một căn bệnh có khả năng gây tử vong cao và thường xảy ra ở trẻ em.

Muỗi Culex quinquefasciatus sinh sản quanh năm. Nhưng đạt đỉnh điểm vào mùa xuân và mùa hè. Loài này có khả năng kháng thuốc diệt côn trùng cao nên khó tiêu diệt hơn các loài muỗi khác.

+ Hoạt động săn mồi: Loài muỗi này thường hoạt động vào ban đêm, và con mồi của chúng là con người.

Khả năng gây bệnh: Muỗi Culex là loài muỗi  gây bệnh mang ký sinh trùng giun chỉ bạch huyết Bancroft, lây truyền sang người qua các hoạt động hút máu. Bệnh giun chỉ bạch huyết không nguy hiểm bằng sốt rét, sốt xuất huyết, gây tử vong nhanh chóng . Nhưng  bệnh này lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Muỗi culex tritaeniorhynchus

Cách phòng chống những loài muỗi nguy hiểm nhất  tại Việt Nam 

+ Trong mùa mưa, nên mặc quần áo dài tay để tránh muỗi đốt. Nằm ngủ trong màn chụp cả đêm lẫn ngày.

+ Sử dụng các loại thuốc bôi chống  các loài muỗi  gây bệnh trong môi trường sống.

+ Sử dụng các thiết bị bắt muỗi như máy bắt muỗi, đèn bắt muỗi, vợt muỗi để tiêu diệt các loài muỗi gây hại này 

+Dọn dẹp nhà cửa khô ráo, sạch sẽ thông thoáng,

+ Sân vườn nên phát quang bụi rậm quanh nhà, thiết kế hệ thống thoát nước tốt để không bị nước tù đọng  tạo điều kiện cho muỗi phát triển.

+ Phun thuốc diệt muỗi định kỳ  để ngừa muỗi hiệu quả hơn.

+ Bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng 

Cách phòng chống những loài muỗi nguy hiểm

Ở Việt Nam, các loài muỗi trên là mối hiểm họa của cộng đồng vì những căn bệnh chết người mà chúng gây ra. Chúng ta cần có biện pháp phòng chống để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi các mối đe dọa nguy hiểm. Hãy chủ động bảo vệ bản thân và gia đình để đảm bảo sức khỏe cho cả nhà. Hi vọng những thông tin Pest247 sẽ đem lại bổ ích và giúp bạn tìm được cách phòng chống những loài muỗi  gây bệnh ở Việt Nam nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *