Bật mí sự thật ẢO MA CANADA về kiến đen và cách xử lý hiệu quả

Bật mí sự thật ẢO MA CANADA về kiến đen và cách xử lý hiệu quả

Một trong những côn trùng chung sống trong căn nhà của chúng ta, gây phiền phức không kém phải kể đến loài kiến. Các bạn thường suy nghĩ kiến đen là loài sinh vật vô hại, bình thường nhưng sự thật rất ngạc nhiên đấy. Pest 247 sẽ bật mí sự thật ẢO MA CANADA về kiến đen và cách xử lý hiệu quả. Hãy cùng theo dõi, tìm ra mẹo xua đuổi chúng tốt nhất nhé.

Đặc điểm bên ngoài kiến đen

Kiến đen là loài côn trùng có 6 chân với kích thường khá bé. Đặc điểm dễ nhận biết chúng nhất là có màu nâu sẫm, đen hoặc đen huyền cả thân. Các thành viên khác nhau cũng sẽ có ngoại hình dáng khác nhau.Kiến chúa có kích thước gần gấp 3 kiến thợ, dài khoảng 4mm còn kiến thợ đổi lại rất bé chỉ dài khoảng 1,5 mm. Điều này chắc hẳn các bạn chưa biết đâu, chúng có tận 12 râu, đỉnh râu gồm 3 đốt. Kiến đen là loài côn trùng không có xương sống, Ngực của chúng nhỏ, không tròn. Đây quả là loài vật có nhiều điểm thú vị mà chúng ta chưa khám phá hết.

Tập tính của kiến đen

  • Loài kiến đen cũng có khả năng phòng thủ đấy. Nhưng vi kim châm quá nhỏ, không thể gây sát thương cho con vật khác cũng như con người.
  • Món ăn khoái khẩu của loài kiến này như sâu, bánh kẹo ngọt, nhựa cây, mật ong, ngũ cốc,…
  • Chúng ta thông thường nhìn thấy di chuyển theo đàn, đi theo một đường nối đuôi nhau trên vỉa hè, nền nhà thì đó là kiến thợ.
  • Kiến thợ có nhiệm vụ xây tổ, tìm kiếm thức ăn, khiên thức ăn về tổ, chăm sóc ấu trùng do kiến chúa sinh ra. Điều đặc biệt, kiến thợ giới tính cái sẽ không được sinh sản.
  • Kiến chúa (kiến cái) chỉ có nhiệm vụ ở trong tổ, giao phối với kiến đực mà đẻ trứng.
  • Tổ của chúng thường xung quanh mọi ngóc ngách trong nhà, tại các khu vực các tấm thảm, vật dụng gỗ,…
Hình ảnh rõ nét cơ thể của loài kiến đen

Khu vực sinh sống của kiến đen

  • Kiến đen có nguồn gốc ở các vùng Hoa Kỳ, Mexico hay Nam Canada. Chúng rất thích tập trung quanh các căn nhà ở thành phố và các khu công nghiệp sản xuất đồ ngọt.
  • Tổ của chúng hầu như chắc chắn, che chở và bao bọc cả đàn. Một tổ kiến lên đến hàng ngàn cá thể lớn nhỏ.
    Kiến đen tú ngụ trong nhà, lợi dụng làm tổ trong các vết nứt, khe hở bức tường xi măng. Thông thường các thân gỗ mục là nơi điều kiện thích hợp nhất cho chúng sinh sống. Trong tình hình địa hình khá khó khăn, chúng còn chọn làm tổ tạm thời dưới các viên đá, vườn cây xung quanh nhà. Chúng đào tổ sâu trong các hố đất màu mỡ với hình dạng chiếc phễu.
  • Đợi thời điểm thích hợp, kiến đen tiến hành “đột nhập” vào nhà tìm kiếm thức ăn và đem chiến lợi phẩm về cho tổ. Các kiến thợ di chuyển thành đường thẳng. Sau đó con đầu đàn sẽ để lại đấu hiệu cho các thành viên phía sau đi theo. Món ăn chúng tìm kiếm vẫn là mỡ, nhựa cây, trái cây, đồ ngọt, các côn trùng đã chết như rệp, sâu,…
  • Tổ của chúng khá lớn, được thiết kế từ 2 đến nhiều lớp giúp bảo vệ tốt nhất kiến chúng, khiến chúng sống thoải mái hơn. Mùa sinh sản của loài kiến đen từ tháng 6-8 hằng năm với số lượng cực lớn. Sau khi đã giao phối xong, kiến đực lẫn kiến cái đều rụng cánh, sau một vài ngày kiến đực chết.
  • Các chiếc tổ mới được các chú kiến đen thợ xây rất nhanh trong thời gian vài ngày. Kiến thợ thường xây nhiều tổ ở nhiều khu vực khác nhau, đảm bảo di chuyển nhanh đến tổ khác trong trường hợp bị tấn công. Kiến đen thường làm tổ trong các không gian mở như các vết nứt tường, lỗ xi măng,…
Khu vực sinh sống của kiến đen

 Dấu hiệu nhận biết, mối đe dọa với con người

  • Kiến đen xuất hiện trong mọi ngóc ngách của xung quanh nhà bạn,thường ở vị trí phòng tắm hay căn bếp nhỏ của bạn. Chúng không hề nguy hiểm đến chúng ta, không gây sát thương, vết cắn trên người chúng ta. Mục đích chính của chúng tìm thức ăn, nước uống và nơi trú ngụ, sinh sản.
  • Tuy nhiên loài sinh vật này có nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe cho chúng ta hơn những điều chúng ta nghĩ. Loài kiến này làm tổ ở khu vực chứa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn. Ngoài ra chúng còn ăn xác của côn trùng khác như rệp, sâu,.. Vì vậy khi chúng tìm kiếm thức ăn, vô tình gieo rắc vi khuẩn vào thức ăn của chúng ta. Nếu ăn phải lại không may mắc bệnh truyền nhiễm.
Dấu hiệu nhận biết loài kiến đen

Các phương pháp dân gian xua đuổi kiến đen

Sử dụng bột ngô

Bột ngô là nguồn thực phẩm dồi dào dinh dưỡng, thức ăn yêu thích của loài kiến. Tuy nhiên khi ăn phải không thể tiêu hóa được, căng bụng, dẫn đến tử vong. Đây được coi là phương pháp dễ sử dụng, cực rẻ, nhanh chóng. Mặc dù vậy bạn sẽ tốn nhiều thời gian để dọn dẹp.

Sử dụng bạc hà để lau dọn nhà cửa

  • Mùi bạc hà khiến hầu như các loài côn trùng, gặm nhắm đều không ưa. Khi chuẩn bị vệ sinh nhà cửa, bạn hãy pha xà phòng lau nhà cùng tinh đâu bạc hà. Tạo cảm giác sạch sẽ, thơm mát, tươi mới cho căn nhà bạn lại vừa xua đuổi được kiến đen.
  • Ngoài ra bạn có thể pha dung dịch gồm xà phòng với lượng nhỏ tinh dầu bạc hà, xịt vào những khu vực kiến ẩn nấp. Phương pháp này đảm bảo kiến không thể quay lại khu vực đó được nữa. Bạn nên áp dụng mẹo này thường xuyên vì nó mang lại hiệu quả rõ rệt nhưng an toàn.

Diệt kiến vĩnh viễn bằng trà và nước táo

Trước tiên bạn hãy ép một quả táo, đổ nước ép đó vào một ấm trà xanh đã pha sẵn. Dùng hỗn hợp phun trực tiếp vào khu kiến tập trung. Hỗn hợp nước trên có tấc động gây tê liệt hệ thần kinh của kiến và khiến chúng chết dần. Đây cũng được coi là cách tiêu diệt kiến vĩnh viễn được nhiều chị em nội trợ áp dụng.

Phương pháp dân gian xua đuổi kiến đen

Trên đây những chia sẻ hữu ích của Pest 247 về loài kiến đen tưởng chừng vô hại này. Bài viết này mong sẽ đem lại kiến thức mới cho bạn cũng như các mẹo dân gian bạn bỏ túi khi cần tiêu diệt chúng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *